Giám đốc điều hành và tổng giám đốc

Giám đốc điều hành và tổng giám đốc

 hay tổng giám đốc chỉ đến những người có trách nhiệm cuối cùng trong việc thiết kế, chỉ đạo, giám sát, kiểm soát các bộ phận trong tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu, hoàn thành sứ mệnh, tầm nhìn, và hiện thực giá trị cốt lõi của tổ chức đó.

I. Khái niệm giám đốc điều hành và tổng giám đốc

Tổng giám đốc và giám đốc điều hành là những người nắm vị trí cao trong công ty, cũng là mục tiêu mà nhiều người muốn theo đuổi. Tuy nhiên, hai chức vị này đều có vai trò và nhiệm vụ khau nhau hoàn toàn. Hãy cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa Giám đốc điều hành và Tổng giám đốc trong bài viết dưới đây.

Giám đốc điều hành (CEO) hay tổng giám đốc là người nắm quyền quản lý, vận hành một tổ chức, một đơn vị hay doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh một lĩnh vực nào đó. Theo đó, giám đốc điều hành được hiểu là cụm từ dùng để chỉ những nhà lãnh đạo giỏi. Ở họ có những tố chất, kỹ năng giỏi, đảm bảo mọi việc diễn ra đúng tiến độ, đưa hoạt động cũng như quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phát triển theo chiều hướng tốt.

>> Xem thêm

Giám đốc điều hành (tiếng Anh: Chief Executive Officer – CEO hay tổng giám đốc) là chức vụ điều hành cao nhất của một tổ chức, phụ trách tổng điều hành một tập đoàn, công ty, tổ chức hay một cơ quan. CEO phải báo cáo trước hội đồng quản trị của tổ chức đó. Thuật ngữ tương đương của CEO có thể là giám đốc quản lý (MD) và giám đốc điều hành

Giám đốc điều hành (CEO) là người nắm quyền kiểm soát, điều hành các hoạt động chiến lược (Ảnh minh họa)

Cấp trên của CEO là hội đồng quản trị hay hội đồng cổ đông (nếu là công ty cổ phần) hoặc hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH). Cấp dưới của CEO là các giám đốc chức năng và toàn bộ bộ máy nhân sự của công ty.

Tổng giám đốc (COO) là vị trí hỗ trợ CEO trong việc tổ chức và sắp xếp bộ máy của doanh nghiệp. Hầu hết, tổng giám đốc thực hiện các nhiệm vụ dưới sự ủy quyền từ CEO và điều này đã làm cho giám đốc có nhiều thời gian để nghiên cứu những vấn đề phát triển chiến lược của công ty. Tóm lại, nhờ COO mà doanh nghiệp hoạt động ổn định và chuyên nghiệp hơn.

Khái niệm Giám đốc là gì? vốn dĩ khá quen thuộc với nhiều người, nhưng COO lại là vị trí mà ít doanh nghiệp nào cũng biết. Tại các công ty đa quốc gia hoặc doanh nghiệp lớn, số lượng nhân viên lớn, khối lượng công việc nhiều và phức tạp. Lúc này, đòi hỏi doanh nghiệp cần bổ nhiệm thêm vị trí COO để hỗ trợ CEO trong quản lý doanh nghiệp. Ngược lại, những doanh nghiệp nhỏ và vừa thì đa phần ít và hiếm khi xuất hiện chức danh COO.

Khái niệm COO là gì?

II. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của CEO và tổng giám đốc

Sự khác nhau giữa CEO và COO là gì? Không ít người thắc mắc về 2 chức danh Tổng giám đốc và Giám đốc điều hành. Hãy cùng Viện Fmit tìm hiểu vị trí, vai trò và nhiệm vụ của giám đốc và COO.

Với vị trí và quyền hạn rất cao trong Công ty, công việc của một giám đốc điều hành là lập chiến lược hoạt động cho công ty (hoạch định, chỉ đạo thực hiện và đánh giá chiến lược), thiết lập bộ máy quản lý, xây dựng tác phong công ty, thực hiện các hoạt động tài chính (huy động, sử dụng, kiểm tra vốn) và một nhiệm vụ rất quan trọng nữa của CEO là sử dụng, phân công nhân viên đúng người đúng việc, … So sánh một cách ví von, nếu Công ty như một cỗ máy thì CEO là người vận hành, sửa chữa, bảo trì, nâng cấp để bộ máy ấy luôn hoạt động một cách hoàn hảo và hướng đến chỉ số hiệu suất cao nhất.

>> Xem thêm: 

Còn tổng giám đốc điều hành chỉ hỗ trợ cho CEO trong việc quản lý điều hành và phát triển doanh nghiệp, ví dụ như CEO là người hoạch định chiến lược và ban hành quy chế. Thì CCO là người thay giám đốc thực hiện ban hành các chiến lược đó, và giám sát các hoạt động đang diễn ra trong doanh nghiệp,…Tùy vào từng lĩnh vực cụ thể ngành nghề mà vai trò của COO và CEO có thể khác nhau.

Giám đốc điều hành người nắm “vận mệnh” của công ty (Ảnh minh họa)

  • Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị.
  • Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
  • Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
  • Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty.
  • Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị.
  • Tuyển dụng nhân viên
  • Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý thua lỗ trong kinh doanh.
  • Các quyền và nhiệm vụ khác theo Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.

Nếu dựa vào chức năng thì giám đốc phải điều hành và phát triển doanh nghiệp bằng tư duy quản trị và đưa ra những kế hoạch và chiến lược dài hạn. Bạn có thể xem thêm  để quản lý dự án nhóm. Trong khi đó, chức năng của ban tổng giám đốc là thay mặt CEO làm việc với các phòng ban và tổ chức điều phối các hoạt động kinh doanh sao cho ổn định và hiệu quả nhất.

Từ vị trí, vai trò, nhiệm vụ và chức năng có thể cho thấy được rằng quyền hạn CEO lớn hơn rất nhiều so với COO. Có thể nói một cách đơn giản là tất cả những vấn đề quan trọng đều dựa trên quyết định của giám đốc. Mặc dù, quyền hạn của tổng giám đốc không kém nhưng chỉ được phép quyết định ở một số vấn đề và có sự đồng ý của giám đốc. Một số vấn đề mà COO có thể đưa ra quyết định ngay lặp tức trong quyền hạn của mình như: Lên kế hoạch thực hiện một số vấn đề nào đó dựa trên chiến lược mà CEO đưa ra, kiểm tra nhiệm vụ phân công cho cấp dưới,…

Với vai trò lãnh đạo dẫn dắt tổ chức, Giám đốc điều hành cần phải được trang bị các kiến thức về quản trị, điều hành một cách hệ thống và chuyên sâu. Trong tổ chức càng lớn và phức tạp, kỹ năng và kiến thức quản trị điều hành cần phải được nâng cao một cách tương xứng.

Cấp độ năng lực quản trị của Giám đốc điều hành có thể chia ra thành các mức độ sau:

  • Mức 1:  Giám đốc điều hành quản lý bằng kinh nghiệm cá nhân chưa qua đào tạo
  • Mức 2:  Giám đốc hành quản lý bằng cách học các kỹ năng thông qua sách vở nhưng thiếu hệ thống
  • Mức 3:  Giám đốc điều hành được đào tạo thông qua các chương trình đào tạo cơ bản, mang tính chia sẻ cá nhân và thiếu chuẩn mực.
  • Mức 4:  Giám đốc điều hành được trang bị các chuẩn mực quốc tế về quản trị, am hiểu hệ thống kiến trúc quản trị được các tập đoàn thành công trên thế giới vận dụng.
  • Mức 5:  Giám đốc điều hành vận dụng linh hoạt các chuẩn mực quốc tế trong bối cảnh của doanh nghiệp
  • Sự khác nhau giữa CEO và COO

Với mức 1 và 2, Giám đốc điều hành có thể sẽ gặp nhiều vấn đề về tổ chức, quản lý, chiến lược, và rối loạn trong hệ thống, thiếu tính cạnh tranh, thiếu các công cụ, phương pháp quản trị trong tổ chức, hiệu quả tổ chức kém.

Với mức 3, Giám đốc điều hành có thể tối ưu một phần nào đó trong hoạt động của doanh nghiệp, nhưng thiếu khả năng và năng lực để vận hành các doanh nghiệp vừa và lớn, hoặc khả năng trường tồn của doanh nghiệp kém ngay cả với doanh nghiệp nhỏ.

Với mức 4, Giám đốc điều hành am hiểu được tính hệ thống trong quản trị, liên kết được cách thành phần quản trị từ: Giám sát quản trị, chiến lược kinh doanh, chiến lược hoạt động, xây dựng các hệ thống quản trị, xây dựng chuỗi cung ứng, quản lý đối tác, quản lý dự án, công nghệ, tài chính, thiết lập mục tiêu và đánh giá kết quả, …. Tích hợp trong một khung kiến trúc hệ thống quản trị hiện đại theo các chuẩn mức tiên tiến trên thế giới đang được vận dụng tại các tập đoàn trên toàn cầu, tương thích với các hệ thống công nghệ hiên đại hiện nay.

Với mức 5: Giám đốc điều hành đã sở hữu được các kiến thức về kiến trúc hệ thống quản trị, am hiểu được bối cảnh và tình hình kinh doanh, vận dụng linh hoạt và tối ưu, đạt được thành công trong quản lý ngay cả các doanh nghiệp lớn, tập đoàn, giúp phát triển doanh nghiệp, đủ năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Giám đốc điều hành có cả nghệ thuật và khoa học trong quản trị điều hành, giúp doanh nghiệp đạt được tầm nhìn, sứ mệnh, và hiện thực giá trị cốt lõi, mang lại giá trị phục vụ cho xã hội, khách hàng, cổ đông, và nội bộ.

Với sứ mệnh mang những chuẩn mực quản trị từ các tổ chức chuyên nghiệp hàng đầu thế giới đến Việt Nam, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ quản lý tại Việt Nam. Hơn 15 năm qua, FMIT đã hợp tác với các tổ chức chuyên nghiệp hàng đầu thế giới để chuyển giao các chương trình đào tạo như: Quản lý dự án chuẩn quốc tế PMI, Quản lý chuỗi cung ứng chuẩn quốc tế SCOR, Quản trị chiến lược và đổi mới chuẩn GINI, Kiểm toán nội bộ chuẩn IIA, Quản trị rủi ro chuẩn COSO, ….

III. Trở thành giám đốc điều hành tài năng cùng khóa học của Viện FMIT®

Qua những chia sẻ trên bạn thấy mình có đủ tự tin để trở thành một giám đốc điều hành tài giỏi? Hay bạn muốn tiếp tục theo đuổi đam mê của mình? Nếu còn phân vân hãy để FMIT® thay đổi bản thân bạn ngay hôm nay cùng (CEO Master®)!

Học viên của khóa học đào tạo giám đốc điều hành

Ưu điểm của là:

  • Khóa học được xây dựng từ nền tảng các môn học trong chương trình hợp tác với các đối tác quốc tế.
  • Các môn học trong CEO Master® là sự tổng hợp các chuẩn mực quốc tế hiện tại đang đào tạo tại FMIT® như: Chiến lược và quản trị hiện đại, , , , Kế toán quản trị, Quản lý nhân sự, Phát triển kỹ năng lãnh đạo,..
  • Nội dung đào tạo chú trọng nhiều đến thực hành bằng cách vận dụng những chuẩn mực quốc tế vào trong thực tế.

Không có con đường nào dễ dàng với giám đốc điều hành tổng giám đốc, nhưng nếu bạn đồng hành cùng chúng tôi, chúng tôi sẽ giúp bạn thành công hơn nữa trên . Liên hệ ngay với với FMIT® để được tư vấn và hỗ trợ tại:

BAN TƯ VẤN ĐÀO TẠO VIỆN FMIT

Trụ sở chính: Tầng 5, số 126 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP. HCM

VP đại diện tại Hà Nội: Tầng 7, số 18 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: (028) 3930 1724 – Fax: (028) 3930 1725

Hotline: 098 854 0011 (HCM) – 093 848 6939 (HN)

Email: info@fmit.vn  – Website:

CÁC KHÓA HỌC

Tags: 

 

Tin tức khác

Leave A Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *